K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Bác tự học và dạy họcNgày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Bác tự học và dạy học

Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.

Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.

Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.

      (Sưu tầm)

Qua bài đọc trên, em học được đức tính gì ở Bác Hồ?

1
19 tháng 9 2017

Hướng dẫn giải:

 

- em học được ở Bác Hồ đức tính : biết chủ động và dành nhiều thời gian cho việc tự học.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Bác tự học và dạy họcNgày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Bác tự học và dạy học

Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.

Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.

Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.

      (Sưu tầm)

Cách dạy học của Bác thể hiện Bác là người như thế nào?

1
4 tháng 8 2019

Hướng dẫn giải:

 

- Bác là người luôn chăm lo đến việc học tập của mọi người.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Bác tự học và dạy họcNgày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Bác tự học và dạy học

Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.

Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.

Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.

      (Sưu tầm)

Em hiểu thế nào là tự học?

1
16 tháng 8 2017

Hướng dẫn giải:

- là tự giác học tập, chủ động mày mò, tìm kiếm, nghiên cứu một cách tích cực và không cấn ai nhắc nhở.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Bác tự học và dạy họcNgày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Bác tự học và dạy học

Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.

Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.

Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.

      (Sưu tầm)

Tranh thủ học nghĩa là gì?

1
29 tháng 3 2017

Hướng dẫn giải:

 

- là ngoài những lúc làm nhiệm vụ thì thời gian còn lại dành cho việc ôn luyện. Học mọi lúc, mọi nơi sẽ mang lại kết quả cao hơn.

Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm...
Đọc tiếp

Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?

Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.

Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm vừa học, từ nào không hiểu, Bác trả từ điển hoặc nhờ người khác giải thích rồi ghi lại vào vở.

HÀ: Thì ra Bác biết nhiều ngoại ngữ là vì Bác rất siêng năng, kiên trì.

Anh: Chưa hết, tớ còn nghe nói Bác là một ngườ rất tiết kiệm nữa đấy. Các cậu cứ nghĩ mà xem, là lãnh tụ của một nước mà Bác chỉ mặc bộ quần áo ka-ki bạc màu, chân đi dép cao su, bữa ăn của Bác cũng rất thanh đạm.

Sơn: Mình đọc cuốn Kể Truyện Bác Hồ, thấy Bác thường căn dặn mọi người phải thực hành tiết kiệm, tiế kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền bạc; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, hoang phí, không bừa bãi, phô phương hình phức.

Hà: Bác thực sự là vị lăng tụ có lối sông cần kiệm

b) thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Tìm những từ/ cụm từ/ đoạn văn mô tả lối sống cần cù trong học tập và lao động cua Bác Hồ.

- Vì sao bạn Anh lại nói Bác Hồ là người sống rất tiết kiệm?

- Bác Hồ đã căn dặn chúng ta phải tiết kiệm những gì?

- Kể tên những đức tính của Bác Hồ mà em nhận thấy được qua đoạn hội thoại trên.

- Em học tập được những gì qua tấm gương sống cần kiệm cua Bác Hồ?

giáo dục công dân trang 29-30 lớp 6 sách mới giải giúp mình với

1

 học giáo dục công dân ko phải học nơi này xin bạn lưu ý

Hãy điền từ thích hợp cho bài văn hay hơn nha:Ông em trước đây là thầy giáo, vì thế mà tuy tuổi đã cao nhưng ông vẫn thường hay đọc sách báo. Ông thường dạy em đọc sách báo nhiều sẽ giúp em mở mang được đầu óc và tăng cường tư duy. Chẳng thế mà trong nhà em có hẳn một kệ sách rất lớn.Ông em năm nay đã gần 70 tuổi. Khuôn mặt của ông đã in hằn những vết tích của thời gian....
Đọc tiếp

Hãy điền từ thích hợp cho bài văn hay hơn nha:

Ông em trước đây là thầy giáo, vì thế mà tuy tuổi đã cao nhưng ông vẫn thường hay đọc sách báo. Ông thường dạy em đọc sách báo nhiều sẽ giúp em mở mang được đầu óc và tăng cường tư duy. Chẳng thế mà trong nhà em có hẳn một kệ sách rất lớn.

Ông em năm nay đã gần 70 tuổi. Khuôn mặt của ông đã in hằn những vết tích của thời gian. Những nếp nhăn trên vầng trán cao, những chấm đồi mồi trên hai gò má ngày càng nhiều hơn.  Tóc ông đã bạc đi nhiều và đôi mắt ông cũng không còn tinh anh như hồi còn trẻ nữa. Nhưng em vẫn thấy ông em đẹp lão lắm. 

Ông em sinh hoạt rất điều độ. Ngày nào cũng như ngày nào, buổi sáng ông thường dạy sớm tập thể dục. Sau bữa sáng cùng cả nhà ông lại vào thư phòng đọc sách. Ông có một phòng đọc sách báo riêng, trước kia đó là phòng làm việc của ông. Những kệ sách cao chạm đến tận trần nhà. Phòng đọc sách của ông có một chiếc cửa sổ to, mỗi buổi sáng khi ông mở cửa sổ, ánh nắng tràn vào sáng rực cả căn phòng. Ông thường ngồi bên .............................................................đeo kính. Ông em rất thích đọc báo Nhân dân. Nên ông thường đặt báo theo kì, ngày nào cũng có người giao báo tới tận nhà. Khi ngồi đọc báo ông thường rất chăm chú. Ông cẩn thận xem trang bìa đầu tiên để theo dõi xem số báo này có những tin tức gì nổi bật. Sau đó mới lật giở những trang bên trong để đọc nội dung. Ông đọc rất c.....................................báo đó lắm. Cũng có những tin tức khiến ông không đồng tình, đôi chân mày của ông nhíu lại, khuôn mặt ông trở nên đăm chiêu hơn. Khi đọc xong tờ báo,ông lại nhẹ nhàng cẩn thận gấp ................................ nơi ông thường để những tờ báo.Ông sắp xếp chúng rất khoa học theo tờ báo, số báo và ngày phát hành của mỗi tờ báo. Chính thế mà khi muốn đọc lại hay tìm lại tờ báo nào ông thường tìm rất nhanh. 

Mỗi ngày, khi đọc báo xong, sau mỗi giờ ăn cơm, ông thường mang những tin tức hôm nay ông đọc được để nói chuyện với ba mẹ em. Ngồi nghe người lớn .................................................lẫn rất thích. Ông bảo đọc báo nhiều sẽ giúp em cập nhật thông tin về nhiều mặt, mở mang được nhiều kiến thức hơn.

Ông ........................................................... ông đọc báo. Em yêu ông thật nhiều và mong ông khoẻ, sống lâu trăm tuổi. Lúc nào đó, khi ông không thể đọc báo nữa, em sẽ đọc báo cho ông nghe.

5
25 tháng 1 2018

khó quá vậy bạn!!

25 tháng 1 2018

nhìn dễ mà bạn chỉ cần cố gắng thôi

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “ Từ những ngày tiểu học, cho đến bay giờ, chúng ta luôn được học tập “ 5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trường, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

 “ Từ những ngày tiểu học, cho đến bay giờ, chúng ta luôn được học tập “ 5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trường, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài phát biểu trong Đại hội Đảng, Bác vẫn luôn dề cập đến tầm quan trọng của thiếu nhi với sự phát triển đất nước. Thơ văn cũng vậy, có ai còn không biết bài thơ này được phổ nhạc “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng…” Bác có nhiều bài thơ viết chio thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết. Phải nói rằng, tình thương yêu của Bác với thiếu nhi có thể sánh như tình cảm sâu sắc của Bác với Cách mạng.

Câu 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Nêu luận điểm chính của đoạn văn trên

Câu 3. Tìm 2 câu văn mang luận điểm trên

Câu 4. Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Vậy những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được." a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b, Tìm các từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ thời tiết trong đoạn văn trên. Qua trường từ vựng đó, em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? c, Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: "Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung..."

1
31 tháng 3 2022

a, Trích trong văn bản ''Lặng lẽ Sapa'' của Nguyễn Thành Long.

b, Các từ ngữ thuộc TTV thời tiết: rét, mưa, tuyết, lạnh cóng.

c, BPTT: So sánh

Tác dụng: Giúp cho câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh

Cho thấy sự khắc nghiệt của thời tiết và sự vắng vẻ đến đáng sợ của trời đêm giá rét. 

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.BÁC HỒ HỌC TIẾNG PHÁPNăm 1911, Bác Hồ lên tàu sang Pháp để tìm đường cứu nước. Để sinh sống, họctập tại Pháp, Bác hiểu rằng phải học bằng được tiếng Pháp. Trên tàu sang Pháp, Bác đã tranh thủ học tiếng Pháp với hai người lính trẻ. Bác mượn những quyển sách nho nhỏ bằng tiếng Pháp. Muốn biết một vật nào đó tiếng Pháp gọi là gì, Bác chỉ vật ấy rồi hỏi,...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.

BÁC HỒ HỌC TIẾNG PHÁP

Năm 1911, Bác Hồ lên tàu sang Pháp để tìm đường cứu nước. Để sinh sống, họctập tại Pháp, Bác hiểu rằng phải học bằng được tiếng Pháp. Trên tàu sang Pháp, Bác đã tranh thủ học tiếng Pháp với hai người lính trẻ. Bác mượn những quyển sách nho nhỏ bằng tiếng Pháp. Muốn biết một vật nào đó tiếng Pháp gọi là gì, Bác chỉ vật ấy rồi hỏi, xong viết vào mảnh giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất để vừa làm việc vừa học được. Học được chữ nào, Bác ghép lại câu để sử dụng ngay.

Một thời gian sau, Bác còn tham gia viết báo bằng tiếng Pháp. Khi viết bài, Bác luôn nhờ mọi người trong Tòa soạn sửa lỗi cho bài viết của mình. Khi Tòa soạn góp ý, Bác tập viết đi viết lại cho đến khi thành thạo. Sau mỗi ngày làm việc, dù công việc bận bịu tới đâu, Bác vẫn tranh thủ đọc sách báo, vừa để giải trí, vừa để trau dồi kiến thức, học tập tiếng Pháp. Nhờ kiên trì rèn luyện nên Bác đã thành công.

(Theo 117 Chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2007)

Bác Hồ đã kiên trì học tiếng Pháp như thế nào? Việc làm đó thể hiện điều gì?

1
26 tháng 5 2023

Bác Hồ đã kiên trì học tiếng Pháp qua: tranh thủ học tiếng Pháp với hai người lính trẻ trên tàu, mượn những quyển sách nho nhỏ bằng tiếng Pháp, chỉ vào vật rồi đi hỏi viết vào mảnh giấy dán nơi hay nhìn vào để học từ vựng quen thuộc, ghi chép các chữ học được rồi ghép câu dùng ngay, tập viết báo bằng tiếng Pháp và nhờ những người trong Toà soạn sửa lỗi, viết đi viết lại những lỗi sai sau sửa đến khi thành thạo.

Việc đó thể hiện sự ham học hỏi, cầu tiến, kiên trì của Bác Hồ.